CHỦ ĐỀ STEM HÓA HỌC 12
CHỦ ĐỀ: Ô QUAN EPIT
* Lí do chọn chủ đề: Các tài liệu học tập của học sinh giới hạn ở sách ôn tập và chưa hệ thống, chưa liên hệ thực tiễn, nhiều tài liệu sử dụng các đồ dùng chưa thận thiện mô trường như polime, chất khó phân hủy, ...
* Tình huống dạy học: Bằng kiến thức hóa học, công nghệ thông qua tính chất của đá vôi, xenlulozơ, các phần mềm như photoshop, ..., học sinh lựa chọn vật liệu và hóa chất để tự chế tạo cho mình các tư liệu ôn tập có hiệu quả với bản thân các em trước kỳ thi, kỳ ôn tập.
* Nhiệm vụ chung/sản phẩm của chủ đề: Chế tạo ra đồ dùng học tập thân thiện môi trường.
VỊ TRÍ CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Chương 9: Hóa học với vấn đề kinh tế-xã hội, môi trường 12
|
Môn học chủ đạo
|
Hóa học
|
Nội dung chủ yếu và yêu cầu cần đạt
|
Nội dung
|
Yêu cầu cần đạt
|
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
|
Biết được : Vai trò của hoá học đối với sự phát triển kinh tế.
Kĩ năng
- Tìm thông tin và trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng, xử lí thông tin và rút ra nhận xét về các vấn đề trên.
- Giải quyết một số tình huống trong thực tế về vật liệu, chất phế thải,…
- Tính lượng chất, vật liệu, năng lượng sản xuất được bằng con đường hoá học.
|
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
|
Biết được :
- Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước.
- Vấn đề về ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoá học.
- Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học.
Kĩ năng
- Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.
- Vận dụng để giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn.
|
|
Các kiến thức được tích hợp
|
Kiến thức đã học
- Este - lipit - Hoá học 12
- Cacbohidrat (Hoá học 12)
Kiến thức mới:
- Công nghệ 12.
- Thiết kế và trang trí (Công nghệ)
|
Thời gian thực hiện
|
Trên lớp: 1 tiết
Phòng thí nghiệm: 1 tiết
Ở nhà: 1 ngày (Tùy học sinh bố trí).
|
Mục tiêu bài học chủ đề STEM
1. Nêu được một số vấn đề đang đặt ra cho nhân loại hiện nay:
* Vấn đề về vật liệu do nhu cầu sản xuất ngày càng cao để đáp ứng được sự phát triển của xã hội: vật liệu rắn hơn thép, cứng hơn kim cương, vật liệu có tính năng đặc biệt...
* Nêu sơ lược sự phát triển năng lượng, nhiên liệu, vật liệu trong quá khứ, hiện tại và nêu được một số định hướng trong tương lai. Nêu được các thí dụ cụ thể chứng tỏ vai trò của hóa học đã góp phần giải quyết các vấn đề trên qua: ứng dụng của các chất đã học, sản xuất và điều chế các chất đã biết, thực tiễn và kiến thức một số môn học khác như địa lí, công nghệ, vật lí...
2. Đưa các biện pháp giải quyết vấn đề: sử dụng vật liệu phế thải ( sắt vụn,kim loại, thủy tinh, giấy cũ...).
3. Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường gắn với nội dung hóa học:
+ Thành phần hóa học của môi trường sạch, môi trường bị ô nhiễm gồm môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm
+ Tác hại của ô nhiễm
4. Giải quyết một số vấn đề đơn giản trong thực tiễn có liên quan.
+ Xác định môi trường bị ô nhiễm bằng cách đơn giản nhất (quan sát, dùng thuốc thử, dùng các dụng cụ đo).
+ Xử lí chất thải độc hại:
* Phân loại chất thải (hóa chất, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, rác thải công nghiệp... )
* Loại bỏ chất thải (đốt, lọc, dùng hóa chất...)
5. Nhận biết được sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường trên cơ sở áp dụng chủ yếu phương pháp hóa học.
6. Thiết kế được bản vẽ ô ăn quan và các bộ bài hỗ trợ ôn tập học tập, xây dựng phương án thiết kế, lựa chọn được nguyên vật liệu, xác định được các yếu tố ảnh hưởng, chế tạo sản phẩm, điều chỉnh.
7. Tích cực hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
8. Trình bày, bào vệ được ý kiến của minh, lắng nghe, nhận xét và phàn biện được ý kiên của người khác.
9. Tự đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và các nhóm theo các tiêu chí đã cho.
10. Yêu thích khám phá, tim tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao.
MA TRẬN CÁC PHA HOẠT ĐỘNG
|
Pha hoạt động
|
Thời gian
|
Mục tiêu
|
Phương pháp - kĩ thuật dạy học
|
Học liệu
|
|
1. Xác định nhiệm vụ làm ô quan, quân bài
|
5 phút đầu của tiết 1
|
Nhận nhiệm vụ làm ô quan và quan bài
|
Đàm thoại, trực quan
|
Slide trình chiếu một sổ hình ảnh về vật dụng học tâp chất liệu polime, sự ô nhiễm môi trường do vật liệu, ...
|
|
2. Nghiên cứu kiến thức về Hóa học và ô nhiễm môi trường
|
40 phút cuối của tiết 1 và thực hiện 1 giờ ở nhà
|
1,2,3, 4, 5
|
Làm việc nhóm, trực quan, tự học
|
- PHT
- Hoá chất: polime, đá vôi, xenlulozơ, ...
|
|
3. Đề xuất phương án thiết kế, chế tạo, điều chỉnh và báo cáo sản phẩm
|
Tại nhà 1giờ và
1 tiết ở phòng thí nghiệm
|
6, 7, 8, 9, 10
|
Khám phá khoa học. thảo luận nhóm, tự học Triển lãm, thảo luận toàn lớp
|
Wifi
Hoá chất: giấy, đá, sỏi.
Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, bộ giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc chịu nhiệt.
Sản phẩm, bài trình bày, các phiếu đánh giá
|
|
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 - XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Mục đích: Xác định rõ nhiệm vụ là làm việc theo nhóm tạo gương soi bỏ túi đảm bảo các tiêu chí đánh giá mà GV yêu cầu.
Gợi ý tổ chức hoạt động:
|
Hoạt động
|
Hoạt động của GV
|
Hoạt động của HS
|
Giao nhiệm vụ
|
Đặt câu hỏi: Có bạn nào muốn làm sản phẩm có hiệu quả trong ôn tập tốt nghiệp với chất liệu thân thiện bảo vệ môi trường?
Đặt vấn đề: Đối với học sinh, tài liệu học tập là 1 bí kíp không thể thiếu trong cặp sách để đạt hiệu quả cao trong học tập. Nhưng có rất nhiều sản phẩm học tập làm bằng các chất liệu không thân thiện với môi trường và chưa kích thích khả năng ham học tập, chủ động chiếm lĩnh tri thức của học sinh.
Vậy những vật liệu nào gây ảnh hưởng tới môi trường và ảnh hưởng ra sao?
Vào bài: Đó chính là vấn đề Hóa học với vấn đề kinh tế, môi trường.
Chiếu một số hình ảnh về vật liệu ô nhiễm môi trường, các vật dụng học tập hàng ngày của học sinh. Yêu cầu HS tự làm dụng cụ học tập đáp ứng các yêu cầu.
Chia nhóm, thảo luận từng yêu cầu đánh giá sản phẩm và thời gian thực hiện.
|
Trả lời
Lắng nghe
Trả lời
Chia lớp thành các nhóm và thảo luận
|
Tổng kết
|
Thông báo cụ thể các yêu cầu cấn thiết đối với sản phẩm.
|
Viết lại các yêu cầu của sản phẩm
|
HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN
Mục đích: Qua hoạt động này HS sẽ:
1. Nêu được một số vấn đề đang đặt ra cho nhân loại hiện nay:
* Vấn đề về vật liệu do nhu cầu sản xuất ngày càng cao để đáp ứng được sự phát triển của xã hội: vật liệu rắn hơn thép, cứng hơn kim cương, vật liệu có tính năng đặc biệt...
* Nêu sơ lược sự phát triển năng lượng, nhiên liệu, vật liệu trong quá khứ, hiện tại và nêu được một số định hướng trong tương lai. Nêu được các thí dụ cụ thể chứng tỏ vai trò của hóa học đã góp phần giải quyết các vấn đề trên qua: ứng dụng của các chất đã học, sản xuất và điều chế các chất đã biết, thực tiễn và kiến thức một số môn học khác như địa lí, công nghệ, vật lí...
2. Đưa các biện pháp giải quyết vấn đề: sử dụng vật liệu phế thải ( sắt vụn,kim loại, thủy tinh, giấy cũ...).
3. Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường gắn với nội dung hóa học:
+ Thành phần hóa học của môi trường sạch, môi trường bị ô nhiễm gồm môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm
+ Tác hại của ô nhiễm
4. Giải quyết một số vấn đề đơn giản trong thực tiễn có liên quan.
+ Xác định môi trường bị ô nhiễm bằng cách đơn giản nhất (quan sát, dùng thuốc thử, dùng các dụng cụ đo).
+ Xử lí chất thải độc hại:
* Phân loại chất thải (hóa chất, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, rác thải công nghiệp... )
* Loại bỏ chất thải (đốt, lọc, dùng hóa chất...)
5. Nhận biết được sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường trên cơ sở áp dụng chủ yếu phương pháp hóa học.
Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động
|
Hoạt động của GV
|
Hoạt động của HS
|
Ảnh hưởng của hóa học đến kinh tế
|
- Yêu cầu nghiên cứu SGK và cho biết:
+ Vấn đề về vật liệu do nhu cầu sản xuất?
+ sự phát triển năng lượng, nhiên liệu, vật liệu trong quá khứ, hiện tại
+ Biện pháp giải quyết vấn đề?
- Liên hệ: bản thân học sinh, việc sử dụng dụng cụ và vật liệu gắn liền với yếu tố học tập và các kỳ thi.
- Nhấn mạnh vấn đề HS thực hiện nhiệm vụ làm dụng cụ học tập giúp học tập tốt, hệ thống tốt trước kỳ thi.
|
Nêu được:
- nhu cầu sản xuất ngày càng cao để đáp ứng được sự phát triển của xã hội: vật liệu rắn hơn thép, cứng hơn kim cương, vật liệu có tính năng đặc biệt...
- vai trò của hóa học đã góp phần giải quyết các vấn đề trên qua: ứng dụng của các chất đã học, sản xuất và điều chế các chất đã biết, thực tiễn và kiến thức một số môn học khác như địa lí, công nghệ, vật lí...
- Đưa các biện pháp giải quyết vấn đề: sử dụng vật liệu phế thải ( sắt vụn,kim loại, thủy tinh, giấy cũ...).
|
Ảnh hưởng của hóa học đến vấn đề môi trường
|
Đưa các biện pháp giải quyết vấn đề: sử dụng vật liệu phế thải?
- Nhận xét và bổ sung thêm đặc điểm về khái niệm ô nhiễm môi trường.
- Liên hệ: giải quyết một số vấn đề đơn giản trong thực tiễn.
|
Trả lời dựa trên đặc điểm các vật liệu, chế phẩm vật liệu.
Thực hiện PHT.
HS chú ý để vận dụng làm bài tập.
|
Đánh giá: Dựa trên các biểu hiện hành vi sau:
- Đánh giá việc tiến hành phân tích vật liệu và xác định chủ đề.
- Đánh giá việc trình bày các phiếu học tập
HOẠT ĐỘNG 3 – ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Mục đích: Các nhóm HS thảo luận để lựa chọn, thiết kê hình dạng mẫu; lựa chọn vật liệu nền (thủy tinh kim loại, gỗ,...); bố trí thí nghiệm; sử dụng kiến thức vật lí; hoá học đế nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm; sử dụng kiến thức công nghệ để thiết kế và trang trí hộp đựng chiếc gương.
Gợi ý tổ chức hoạt động:
Hoạt động
|
Hoạt động của GV
|
Hoạt động của HS
|
Đề xuất phương án thiết kế, 1 giờ ở nhà
|
Phát phiếu hướng dẫn cho các nhóm (nếu cần)
|
Thảo luận thiết kế hình dạng và lựa chọn vật liệu nền (thủy tinh, kim loại, gỗ...); bố trí thí nghiệm; nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm; thiết kế và trang trí thử nghiệm ô quan và bộ bài học tập.
|
Đánh giá: Dựa trên các biêu hiện hành vi sau : Dựa vào bản thiết kế
HOẠT ĐỘNG 4: CHẾ TẠO SẢN PHẨM
Mục đích: Chế tạo ô quan và bọ bài học tập tổng hợp kiến thức Hóa học.
Hoạt động
|
Hoạt động của GV
|
Hoạt động của HS
|
Chế tạo sản phẩm, 1 tiết ở PTN
|
Đại diện nhóm nhận các dụng cụ, vật liệu để tạo đò dùng học tập.
|
Nhận dụng cụ chế tạo
|
HOẠT ĐỘNG 5: BÁO CÁO SẢN PHẨM
Mục đích: Báo cáo sản phẩm nhóm đã làm
Hoạt động
|
Hoạt động của GV
|
Hoạt động của HS
|
1. Thông báo
|
Nêu quy định báo cáo
- Mỗi nhóm trình bày sản phẩm trong 7 phút
+ Cách làm và nêu các khó khăn khi chế tạo, các kinh nghiệm, giải thích lý do thất bại (nếu có), định hướng phát triển sản phẩm nếu có.
HS các nhóm khác theo dõi, phản biện và được ra các nhận xét, góp ý cho sản phẩm.
Đặt các câu hỏi cho HS làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của gương.
(Một số câu hỏi gợi ý:
- Vì sao chọn vật liệu nên là giấy, sỏi, bìa?
- Vì sao trong không nên chọn polime làm nguyên liệu?
Vì sao các mô hình thiết kế cần phải thật sạch trước khi in ấn hình ảnh?
|
Tiếp nhận yêu cầu, phân công lên báo báo
|
2. Báo cáo
|
Yêu cầu nhóm lên báo cáo
|
Trình bày sản phẩm, trao đổi và thảo luận
|
3. Tổng kết
|
Đánh giá sản phẩm theo phiếu đánh giá
GV nhận xét chung thái độ làm viêc, kết quả đạt được thông qua các phiếu đánh giá.
Nhận xét, tổng kết bài học, yêu cầu các nhóm dọn dẹp vệ sinh phòng thí nghiệm
|
Cùng GV đánh giá cá nhản,
nhóm, nhóm bạn.
Dọn dẹp vệ sinh phòng thí nghiệm
|
1. Nhật kí học tập
NHẬT KÍ
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO Ô QUAN EPIT
Trường.................................................................. Lớp...........
Nhóm........................................
2.1. Phân công vai trò, công việc và kế hoạch trong nhóm
Vị trí,
họ tên
|
Nhiệm vụ
|
Thời gian
|
Đúng hạn/ Không đúng hạn
|
Thành công/không thành công
|
Trưởng nhóm
………………
|
|
|
|
|
Thư kí
………………
|
|
|
|
|
Thành viên 1
……………
|
|
|
|
|
……………
…………….
|
|
|
|
|
1.2. Quy trình thực hiện
* Chuẩn bị:
- Vật liệu:………………………………..……………………………….……………
- Hóa chất:………………………………..……………………………….……………
- Dụng cụ: ………………………………..……………………………….……………
- Tiến trình thí nghiệm: ………………………………..…………………………….
* Chế tạo:
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng như: Độ sạch, nhiệt độ,……
- Thực hiện tiến trình thí nghiệm:………………………………..……………………
………………………………..……………………………….………………………...
* Thử nghiệm: so sánh sản phẩm thương mại về: vết trầy xước, thẩm mỹ, tính hiệu quả
………………………………..……………………………….………………………...
……………………………..……………………………….………………………......
* Đánh giá, điều chỉnh: Nếu không đạt các tiêu chí yêu cầu thì điều chỉnh
- Kinh nghiệm chế tạo sản phẩm, những điều chỉnh nếu có:
………………………………..……………………………….………………………...
……………………………..……………………………….………………………......
2. Phiếu đánh giá
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM GƯƠNG SOI BỎ TÚI
Nhóm: ………………………………………………………………………………..
STT
|
TIÊU CHÍ
|
ĐIỂM
|
1
|
Bản vẽ mô tả được cấu tạo của ô quan, bộ bài cách bố trí hình ảnh, vật liệu sử dụng, đảm bảo thân thiện môi trường.
|
40
|
2
|
Kiến thức của lớp 12 (êste, lipit, cacbohidrat, ...)
|
10
|
3
|
Hình ảnh liên quan đến kiến thức
|
40
|
4
|
Cách chơi ô quan vừa theo cách thức dân gian vừa có kiến thức hóa học.
|
5
|
5
|
Giá thành dưới 50 ngàn
|
5
|
|
Tổng
|
100
|